Trang 2 trong tổng số 4 trang •
1, 2, 3, 4 


Thanh Trúc đã viết:E lại có một suy nghĩ hơi khác. Đời người như một vector trong toán học, hay nói cách khác nó có giá trị lịch sử bên cạnh các giá trị về văn hóa, học thuật và vị trí xã hội. Vị giáo sư kia chịu đựng cảm giác tụt hậu là một tất yếu của cuộc sống bởi ôg ta khôg chấp nhận rằng những lớp trẻ đang trưởng thành kia đã có thời được bàn tay ôg rèn giũa. Hình tượng cái cốc trong câu chuyện này khôg thể khuyên người ta "đừng làm cho mình trở thành một chiếc cốc đầy" bằng một cách nào đó, hay "thỉnh thoảng đổ bớt nước trong cốc đi để refresh chính mình".
Em nói cao xa quá!!anh đọc mãi mới hiểu
Theo ý kiến của e, mỗi con người khi sinh ra là có một điểm mốc và theo thời gian, nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào ngắn lại kèm theo đó là dấu hiệu lão, bệnh, tử. Phải chăng, vị giáo sư đáng kính kia nên hài lòng giống như người cha già thấy những đứa con mình ngày một khôn lớn. Những điều ôg ấy đựng trong chiếc cốc của mình đã được tinh chiết lại thành những giọt kiến thức cô đặc trong những chiếc cốc của lớp trí thức trẻ tiếp sau. Như ôg cha ta có câu "Tre già măng mọc". Riêng trong thâm tâm e, những lớp người thầy đi trước luôn đóng vai trò nền tảng và rất đáng kính trọng. Mặc dù đôi lúc các dấu hiệu về tuổi tác và sức khoẻ đã làm tràn chiếc cốc của họ.

Ta biết rằng cố quên lòng sẽ nhớ
Nên dặn lòng cố nhớ để rồi quên
:b08: :b07: :b09:
Em nghĩ chúng ta có thể làm cho cái cốc của chúng ta luôn sẵn sàng đón nhận cái mới, đó là chúng ta có thể san sẻ cho người khác những điều em có, khi cho đi nghĩa là đã được nhận rồi đó anh chị 


Đúng lần này anh đồng tình với em!!!Trong cuộc sống cho đi có nghĩa là nhận lại..

Ta biết rằng cố quên lòng sẽ nhớ
Nên dặn lòng cố nhớ để rồi quên
:b08: :b07: :b09:
Nếu thế thì làm cách nào để nhận biết được là chiếc cốc của chúng ta đã đầy hay chưa. Và có cách nào để có thể rửa sạch chiếc cốc của chúng ta bây giờ. Theo chị thì việc này thiệt là khó đó bởi vì nước ở trong cốc là nước đã được chúng ta soi đi soi lại nhiều lần rồi thì nó mới có chỗ trong chiếc cốc đó được chứ... nói thì rất dễ nhưng làm được điều này thì quả là khó 

Đồng ýViệt Trân đã viết:Lời bình cuối câu chuyện hay nhưng chưa còn chưa đủ. Không phải là nghệ thuật tiếp thu cái mới mà chính là nghệ thuật sáng tạo. Có một sự khác nhau rất lớn giữa một tiến sĩ giàu kiến thức và một đầu bếp tài hoa!

Trời ơi!!!gặp các em là gặp cớm rồi!!!các em giỏi biện luận quá!!!bây giờ như thế này nha!!!!!

Ta biết rằng cố quên lòng sẽ nhớ
Nên dặn lòng cố nhớ để rồi quên
:b08: :b07: :b09:
Để anh nói nhưng các em chịu nghe không ???

Ta biết rằng cố quên lòng sẽ nhớ
Nên dặn lòng cố nhớ để rồi quên
:b08: :b07: :b09:
Nhưng anh sợ các em giận anh

Ta biết rằng cố quên lòng sẽ nhớ
Nên dặn lòng cố nhớ để rồi quên
:b08: :b07: :b09:
Trang 2 trong tổng số 4 trang •
1, 2, 3, 4 


Fanpage

|
|