Sắt bà bầu
Thành viên nhút nhátGiai đoạn tháng cuối thai kỳ gây ra rất nhiều khó chịu với các mẹ bầu khi thai nhi tăng cân nhanh chóng, gây khó khăn trong việc đi lại và di chuyển. Nhằm giúp các mẹ vượt qua giai đoạn này một cách nhẹ nhàng, suôn sẻ, bài viết sẽ chia sẻ những nỗi khổ của bà bầu tháng cuối cũng như kinh nghiệm và cách chăm sóc bà bầu tháng cuối thai kỳ chuẩn và an toàn nhất.
5 nỗi khổ của bà bầu tháng cuối - người chồng nào thấu hiểu
Thời gian mang thai mẹ phải chịu đựng rất nhiều cơn đau và khó chịu, nhất là những tháng cuối của thai kỳ. Giai đoạn này mẹ phải trải qua nhiều vấn đề khó khăn như:
Mẹ bầu bị mất ngủ và mệt mỏi hơn vào tháng cuối
Bị mất ngủ là nỗi khổ của bà bầu tháng cuối đầu tiên mẹ phải chịu đựng. Tình trạng này xảy ra là do:
>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Mẹ bầu bị khó thở, hô hấp khó khăn hơn
Ngoài tình trạng mất ngủ thì khó thở cũng là nỗi khổ chung nhiều mẹ bầu tháng cuối gặp phải. Mẹ có thể bị khó thở khi nồng độ hormone progresterone thay đổi, tăng cao tạo ảnh hưởng trực tiếp tới khổi, kích thích trung tâm hô hấp ở não và gây khó khăn cho việc thở.
Bên cạnh đó, trong những tháng cuối thai kỳ em bé đã lớn hơn, tử cung mở rộng đè nén lên cơ hoành trong cơ quan hô hấp và gây khó thở trong khi mẹ cần được nạp nhiều oxy để trao đổi chất và cung cấp cho em bé.
>>Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu đau nhức xương khớp
Bà bầu tháng cuối bị phù nề va đau đớn nhiều
Phù chân tay làm cho chân tay hoặc mặt của mẹ bầu to hoặc bình thường. Trông mẹ có vẻ béo hơn nhưng lại không tăng cân, thực chất là do bị phù nề. Nguyên nhân là do ổ bụng của mẹ bầu lớn đã chèn ép các mạch máu, khiến máu khó chảy về tim và gây ra sưng phù.
Trong trường hợp mẹ thấy bị sưng phù kèm theo đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng.. thì cần đi khám ngay bởi đây là dấu hiệu bị tiền sản giật.
Bà bầu tháng thứ cuối bị đi tiểu quá nhiều
Đi tiểu nhiều không phải là tình trạng tới tháng cuối mẹ mới cảm nhận được mà nhiều mẹ có thể gặp phải trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên phải tới 3 tháng cuối mẹ mới bị tiểu nhiều lần hơn do em bé đã lớn và khiến cho tử cung đè lên bàng quang với sức ép lớn hơn.
Một số mẹ ngại đi vệ sinh nên đã uống ít nước hơn, điều này không hề tốt cho cả mẹ và em bé bởi việc uống ít nước sẽ khiến cơ thể thiếu nước, khó trao đổi chất cũng như làm cho cơ thể có các dấu hiệu cho thấy mẹ bầu bị nóng trong người.
Làn da mẹ bầu tháng cuối bị rạn nứt, xấu xí
Làn da bà bầu bị rạn là nỗi khổ của bà bầu tháng cuối nhiều mẹ gặp phải, thường do mẹ bầu tăng cân quá nhanh khiến lớp da bị kéo giãn đột ngột, gây rạn chủ yếu là phần bụng. Vào những tháng cuối thai kỳ hormone progesterone và estrogen được tiết ra nhiều hơn cũng kích thích việc hình thành các phân tử tiền hắc tố melanin làm tăng sắc tố da, khiến cho làn da của mẹ vừa rạn vừa thâm nám.
>>Xem thêm: cách chuyển dạ nhanh ở tuần 38
Cách chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu tháng cuối giúp mẹ tròn con vuông
Chăm sóc bà bầu 3 tháng cuối đúng cách giúp thai nhi phát triển vượt trội và giúp mẹ chuyển dạ nhanh chóng, bớt đau đớn. Mẹ cần hết sức lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cũng như sinh hoạt hằng ngày để tạo điều kiện cho em bé khỏe mạnh chào đời. Cụ thể:
>>Xem thêm: sắt và vitamin d có uống chung được không
Không chỉ dừng lại ở 5 nỗi khổ này, mẹ bầu còn có thể gặp các tình trạng như đau nhức lưng, đau vùng chậu, đau răng lợi, bụng căng cứng,... khiến mẹ mệt mỏi. Vì vậy đây là thời điểm mẹ rất cần sự giúp đỡ và yêu thương của bố. Cánh mày râu hãy “ga lăng” hơn, chiều chuộng hơn và quan trọng là thấu hiểu cho những nỗi đau của mẹ bầu nhé!
5 nỗi khổ của bà bầu tháng cuối - người chồng nào thấu hiểu
Thời gian mang thai mẹ phải chịu đựng rất nhiều cơn đau và khó chịu, nhất là những tháng cuối của thai kỳ. Giai đoạn này mẹ phải trải qua nhiều vấn đề khó khăn như:
Mẹ bầu bị mất ngủ và mệt mỏi hơn vào tháng cuối
Bị mất ngủ là nỗi khổ của bà bầu tháng cuối đầu tiên mẹ phải chịu đựng. Tình trạng này xảy ra là do:
- Sự thay đổi hormone nội tiết của mẹ bầu, mẹ gặp vấn đề hệ tiêu hóa, gặp vấn đề tâm lý..
- Thai nhi phát triển ngày một lớn gây áp lực lên bàng quang và hệ tiêu hóa của mẹ, khiến mẹ bị táo bón, ợ hơi, đầy bụng, mất ngủ..
- Mẹ bầu bị chuột rút tỉnh giấc giữa đêm và khó ngủ lại.
- Vị trí, tư thế nằm của mẹ chưa thoải mái hay thời tiết khiến mẹ khó ngủ…
>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Mẹ bầu bị khó thở, hô hấp khó khăn hơn
Ngoài tình trạng mất ngủ thì khó thở cũng là nỗi khổ chung nhiều mẹ bầu tháng cuối gặp phải. Mẹ có thể bị khó thở khi nồng độ hormone progresterone thay đổi, tăng cao tạo ảnh hưởng trực tiếp tới khổi, kích thích trung tâm hô hấp ở não và gây khó khăn cho việc thở.
Bên cạnh đó, trong những tháng cuối thai kỳ em bé đã lớn hơn, tử cung mở rộng đè nén lên cơ hoành trong cơ quan hô hấp và gây khó thở trong khi mẹ cần được nạp nhiều oxy để trao đổi chất và cung cấp cho em bé.
>>Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu ngừa thiếu máu đau nhức xương khớp
Bà bầu tháng cuối bị phù nề va đau đớn nhiều
Phù chân tay làm cho chân tay hoặc mặt của mẹ bầu to hoặc bình thường. Trông mẹ có vẻ béo hơn nhưng lại không tăng cân, thực chất là do bị phù nề. Nguyên nhân là do ổ bụng của mẹ bầu lớn đã chèn ép các mạch máu, khiến máu khó chảy về tim và gây ra sưng phù.
Trong trường hợp mẹ thấy bị sưng phù kèm theo đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng.. thì cần đi khám ngay bởi đây là dấu hiệu bị tiền sản giật.
Bà bầu tháng thứ cuối bị đi tiểu quá nhiều
Đi tiểu nhiều không phải là tình trạng tới tháng cuối mẹ mới cảm nhận được mà nhiều mẹ có thể gặp phải trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên phải tới 3 tháng cuối mẹ mới bị tiểu nhiều lần hơn do em bé đã lớn và khiến cho tử cung đè lên bàng quang với sức ép lớn hơn.
Một số mẹ ngại đi vệ sinh nên đã uống ít nước hơn, điều này không hề tốt cho cả mẹ và em bé bởi việc uống ít nước sẽ khiến cơ thể thiếu nước, khó trao đổi chất cũng như làm cho cơ thể có các dấu hiệu cho thấy mẹ bầu bị nóng trong người.
Làn da mẹ bầu tháng cuối bị rạn nứt, xấu xí
Làn da bà bầu bị rạn là nỗi khổ của bà bầu tháng cuối nhiều mẹ gặp phải, thường do mẹ bầu tăng cân quá nhanh khiến lớp da bị kéo giãn đột ngột, gây rạn chủ yếu là phần bụng. Vào những tháng cuối thai kỳ hormone progesterone và estrogen được tiết ra nhiều hơn cũng kích thích việc hình thành các phân tử tiền hắc tố melanin làm tăng sắc tố da, khiến cho làn da của mẹ vừa rạn vừa thâm nám.
>>Xem thêm: cách chuyển dạ nhanh ở tuần 38
Cách chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu tháng cuối giúp mẹ tròn con vuông
Chăm sóc bà bầu 3 tháng cuối đúng cách giúp thai nhi phát triển vượt trội và giúp mẹ chuyển dạ nhanh chóng, bớt đau đớn. Mẹ cần hết sức lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cũng như sinh hoạt hằng ngày để tạo điều kiện cho em bé khỏe mạnh chào đời. Cụ thể:
- Luyện tập thể dục thể thao: Thực hiện những bộ môn thể thao lành mạnh như yoga, đi bộ, bơi lội.. sẽ giúp mẹ khỏe mạnh hơn, dễ sinh hơn. Đây cũng là biện pháp tăng cường lưu thông máu giúp mẹ ngủ ngon và có xương cốt dẻo dai, hỗ trợ nâng cao chất lượng giấc ngủ tốt hơn cũng như khắc phục tình trạng khó thở mẹ đang gặp phải.
- Xây dựng chế độ ăn khoa học: Ăn uống ngủ nghỉ đúng giờ cũng giúp mẹ dễ ngủ hơn và nạp lại năng lượng sau một ngày dài hoạt động mệt mỏi. Hãy cố gắng giữ cân nặng ở mức tiêu chuẩn để tránh tình trạng rạn da cũng như gặp các biến chứng nguy hiểm khi tăng cân nhanh quá mức.
- Hạn chế uống nước vào buổi tối: Nguyên nhân đi tiểu nhiều khiến mẹ mất ngủ sẽ được cải thiện nếu mẹ hạn chế uống nước sau 8 giờ tối. Điều này giúp thận hạn chế hoạt động lọc và đào thải làm cho mẹ đi tiểu ban đêm. Thay vào đó, mẹ hãy uống nước ban ngày, chia thành nhiều lần và uống thành nhiều ngụm nhỏ.
- Giữ tinh thần vui vẻ: Tinh thần căng thẳng, hồi hộp, lo lắng khiến cho mẹ mệt mỏi, mất ngủ nhiều hơn. Mẹ hãy thư giãn, thả lỏng tâm trí và suy nghĩ tích cực. Ăn uống nghỉ ngơi khoa học để có thai kỳ an toàn, thuận lợi.
- Mặc quần áo rộng rãi: Mẹ hãy mặc quần áo rộng rãi, đi giày hoặc dép rộng để không bị kích chân khi sưng phù.
- Massage bầu trong thai kỳ: Thực hiện các liệu trình massage chân tay, massage bầu để tăng cường lưu thông máu, giảm tình trạng sưng phù chân tay vào tháng cuối mẹ đang mắc phải. Kết hợp với việc massage bôi kem chống rạn từ sớm, mẹ sẽ hạn chế được phần nào các vết rạn xấu xí xuất hiện.
- Tăng cường đủ vi chất khi mang thai: Mẹ đừng quên bổ sung đầy đủ sắt acid folic cho bà bầu qua cả chế độ ăn và dùng viên uống để khắc phục tình trạng thiếu máu do thiếu sắt trong những tháng cuối khi cơ thể cần được cung cấp lượng máu lớn hơn để nuôi thai nhi.
>>Xem thêm: sắt và vitamin d có uống chung được không
Không chỉ dừng lại ở 5 nỗi khổ này, mẹ bầu còn có thể gặp các tình trạng như đau nhức lưng, đau vùng chậu, đau răng lợi, bụng căng cứng,... khiến mẹ mệt mỏi. Vì vậy đây là thời điểm mẹ rất cần sự giúp đỡ và yêu thương của bố. Cánh mày râu hãy “ga lăng” hơn, chiều chuộng hơn và quan trọng là thấu hiểu cho những nỗi đau của mẹ bầu nhé!
Fanpage
|
|