Diễn đàn Tuổi trẻ Việt Nam | 2TVN Forum :: Tuổi trẻ & đời sống :: Khu vực cộng đồng :: Hỏi gì - đáp ấy
Trang 2 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3
hoanglong89
Thành viên nhút nhátĐúng là ngân hàng nó cầm sổ đỏ, sổ hồng của mình rồi, nhưng khi con nợ không trả nợ được , ngân hàng đến lấy tài sản để xử lý thì con nợ không cho, rồi còn đe dọa, đòi đánh đập mấy bạn nhân viên, gây cản trở không giao tài sản, đại loại thế đó bạn.Sói Đầu Đàn đã viết:Khi vay ngân hàng phải thế chấp khối tài sản có giá trị tương đương, nói chung là thằng ngân hàng chẳng bao giờ thiệt thòihoanglong89 đã viết:cũng do người ta vào thế bị động, đằng nào cũng bị mất của nên túng quá làm liều mà chẳng nghĩ đến hậu quả. Là mình thì thôi mình bán tháo để trả nợ cho xong cho rồi
tranlam
Thành viên nhút nhátTrong hợp đồng là như thế, gặp khó khăn ở khâu tịch thu tài sản đấy. Hàng xóm nhà mình cũng có trường hợp y chang rồi. Ngta đến lấy nhà khóc bù lu bù loa, giống kiểu bị " cướp" á, mà hỏi thực hư ra là chơi đề , chơi cờ thâm nợ, giờ mà đưa luôn tài sản thì cả nhà ra bụi ở, cho nên làm ầm lên để gây trở ngại cho ngân hàng, hoãn được chừng nào thì hoãnI Love VN đã viết:Vụ này mình gặp cũng nhiều rồi và hầu như đều giải quyết theo quy định của Pháp luật được vì cho vay đều có tài sản thế chấp!tranlam đã viết:Em có nghe những trường hợp ngân hàng phải thu hồi tài sản thế chấp, ngân hàng có khi dùng biện pháp mạnh để thi hành, nhưng chưa rõ bp cụ thể là gì, mỗi điều đọc báo có nói được dùng nhiều bp để thu giữ ts thế chấp khi vay không trả, mà sao ngoài đường thấy toàn con nợ hành hung chống đối không à, làm kiểu đó biểu sao ko đi tịch thu ts, biểu sao ko phạt hành chính.Cho nên hiểu luật để không phải ủng hộ những tr hợp ngang ngược như vầy, mà cũng cần luật mạnh tay hơn chứ những vấn đề ảnh hưởng đến thói quen ng dân & kinh tế xã hội ko được xử lý sau này sẽ chua lắm pk các ace?
Giờ đến hạn thì phải hoàn tất nghĩa vũ trả nợ thôi, còn không trả được cứ văn bản đã kỹ kết mà chiếu theo, tịch thu tài sản!
minhthanh
Thành viên nhút nhátCó quy định cả, e vừa tìm ra :
Điều 13. Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
13.1. Trường hợp đến hạn trả nợ (tính cả thời hạn được gia hạn nợ nếu có) mà bên thế chấp, cầm cố và bên được bảo lãnh không trả được nợ và bên bảo lãnh cũng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay thì bên nhận thế chấp, cầm cố và nhận bảo lãnh có quyền:
a) Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh theo các phương thức đã thoả thuận trong hợp đồng như: gán nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản đó; tự đấu giá hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền đấu giá.
Đối với những tài sản của doanh nghiệp Nhà nước mà pháp luật có quy định phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép thế chấp, cầm cố theo quy định của Chính phủ thì khi xử lý phải có ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền đó.
b) Trường hợp có tranh chấp thì các bên yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện trước pháp luật.
c) Việc xử lý quyền sử dụng đất thế chấp thực hiện theo quy định tại Điều 33 Quy chế này.
d) Đối với tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh đã được bảo hiểm, nếu trường hợp tài sản bị rủi ro, thiệt hại thì giá trị bồi thường của cơ quan bảo hiểm sẽ được dùng trả nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố hoặc bên nhận bảo lãnh.
e) Việc thu nợ từ nguồn thu do xử lý tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh được thực hiện theo thứ tự thu nợ gốc, lãi, tiền phạt quá hạn.
13.2. Trường hợp bên thế chấp, cầm cố hoặc bên bảo lãnh bị phá sản thì tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh được xử lý theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp về các khoản nợ có đảm bảo.
Điều 13. Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
13.1. Trường hợp đến hạn trả nợ (tính cả thời hạn được gia hạn nợ nếu có) mà bên thế chấp, cầm cố và bên được bảo lãnh không trả được nợ và bên bảo lãnh cũng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay thì bên nhận thế chấp, cầm cố và nhận bảo lãnh có quyền:
a) Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh theo các phương thức đã thoả thuận trong hợp đồng như: gán nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản đó; tự đấu giá hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền đấu giá.
Đối với những tài sản của doanh nghiệp Nhà nước mà pháp luật có quy định phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép thế chấp, cầm cố theo quy định của Chính phủ thì khi xử lý phải có ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền đó.
b) Trường hợp có tranh chấp thì các bên yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện trước pháp luật.
c) Việc xử lý quyền sử dụng đất thế chấp thực hiện theo quy định tại Điều 33 Quy chế này.
d) Đối với tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh đã được bảo hiểm, nếu trường hợp tài sản bị rủi ro, thiệt hại thì giá trị bồi thường của cơ quan bảo hiểm sẽ được dùng trả nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố hoặc bên nhận bảo lãnh.
e) Việc thu nợ từ nguồn thu do xử lý tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh được thực hiện theo thứ tự thu nợ gốc, lãi, tiền phạt quá hạn.
13.2. Trường hợp bên thế chấp, cầm cố hoặc bên bảo lãnh bị phá sản thì tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh được xử lý theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp về các khoản nợ có đảm bảo.
tranlam
Thành viên nhút nhátminhthanh đã viết:Có quy định cả, e vừa tìm ra :
Điều 13. Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
13.1. Trường hợp đến hạn trả nợ (tính cả thời hạn được gia hạn nợ nếu có) mà bên thế chấp, cầm cố và bên được bảo lãnh không trả được nợ và bên bảo lãnh cũng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay thì bên nhận thế chấp, cầm cố và nhận bảo lãnh có quyền:
a) Xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh theo các phương thức đã thoả thuận trong hợp đồng như: gán nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản đó; tự đấu giá hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền đấu giá.
Đối với những tài sản của doanh nghiệp Nhà nước mà pháp luật có quy định phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép thế chấp, cầm cố theo quy định của Chính phủ thì khi xử lý phải có ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền đó.
b) Trường hợp có tranh chấp thì các bên yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc khởi kiện trước pháp luật.
c) Việc xử lý quyền sử dụng đất thế chấp thực hiện theo quy định tại Điều 33 Quy chế này.
d) Đối với tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh đã được bảo hiểm, nếu trường hợp tài sản bị rủi ro, thiệt hại thì giá trị bồi thường của cơ quan bảo hiểm sẽ được dùng trả nợ cho bên nhận thế chấp, cầm cố hoặc bên nhận bảo lãnh.
e) Việc thu nợ từ nguồn thu do xử lý tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh được thực hiện theo thứ tự thu nợ gốc, lãi, tiền phạt quá hạn.
13.2. Trường hợp bên thế chấp, cầm cố hoặc bên bảo lãnh bị phá sản thì tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh được xử lý theo quy định của Luật phá sản doanh nghiệp về các khoản nợ có đảm bảo.
Đọc để biết cũng có nhiều cái hay. Mà bác nào vay nhiều thì lo trả, chứ để kiện cáo lên tòa thì phiền lắm, chưa kể thua kiện chịu thêm mấy phí tổn thất kèm theo nữa.
minhthanh
Thành viên nhút nhátLink này có đầy đủ luôn
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-217-QD-NH1-Quy-che-the-chap-cam-co-tai-san-va-bao-lanh-vay-von-Ngan-hang-39966.aspx
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-217-QD-NH1-Quy-che-the-chap-cam-co-tai-san-va-bao-lanh-vay-von-Ngan-hang-39966.aspx
các bác tuyệt vời quá biết cả luật
Truyện sáng tác Truyện ngôn tình Truyện teen hay Tuổi trẻ cười
bimbimbim
Thành viên nhút nhátKhông trả nợ là mang tội chiếm đoạt tài sản hả mọi người, rồi còn chống đối người thi hành công vụ nữa à?hoanglong89 đã viết:Đúng là ngân hàng nó cầm sổ đỏ, sổ hồng của mình rồi, nhưng khi con nợ không trả nợ được , ngân hàng đến lấy tài sản để xử lý thì con nợ không cho, rồi còn đe dọa, đòi đánh đập mấy bạn nhân viên, gây cản trở không giao tài sản, đại loại thế đó bạn.Sói Đầu Đàn đã viết:Khi vay ngân hàng phải thế chấp khối tài sản có giá trị tương đương, nói chung là thằng ngân hàng chẳng bao giờ thiệt thòihoanglong89 đã viết:cũng do người ta vào thế bị động, đằng nào cũng bị mất của nên túng quá làm liều mà chẳng nghĩ đến hậu quả. Là mình thì thôi mình bán tháo để trả nợ cho xong cho rồi
hoanglong89
Thành viên nhút nhátminhthanh đã viết:Link này có đầy đủ luôn
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-217-QD-NH1-Quy-che-the-chap-cam-co-tai-san-va-bao-lanh-vay-von-Ngan-hang-39966.aspx
Quá đầy đủ và rõ ràng. Văn bản thì thế này mà khi thực thi lại chẳng được. Mọi ng cũng nên tìm hiểu thêm
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-giu-tai-san-bao-dam-lam-sao-de-tot-cho-ca-hai-20160718140758158.htm
tranlam
Thành viên nhút nhátOmachine đã viết:các bác tuyệt vời quá biết cả luật
Tìm hiểu dần là vừa bác ơi, khi đụng vào thì như gà mờ. Mấy đứa bạn còn rủ nhau đi học văn bằng 2 luật nữa cơ đó, mà chưa có thời gian
hoanglong89
Thành viên nhút nhátThời này phải thế. em thấy trang bị càng kĩ càng tốt chứ có sao đâu .tranlam đã viết:Omachine đã viết:các bác tuyệt vời quá biết cả luật
Tìm hiểu dần là vừa bác ơi, khi đụng vào thì như gà mờ. Mấy đứa bạn còn rủ nhau đi học văn bằng 2 luật nữa cơ đó, mà chưa có thời gian
Trang 2 trong tổng số 3 trang • 1, 2, 3